DẦU ĐẬU TƯƠNG |
|
Size | Full |
Sàn giao dịch | CBOT (Chicago Board of Trade ) |
Mã hàng hóa | ZLE |
Gía trị lô hợp đồng ( theo thị trường ) | $27,500 |
Độ lớn hợp đồng | 60,000 pound ~ 27,2 tấn ; 1 pound ~ 0.453kg |
Ký quỹ ( thay đổi theo MXV ) | $2,750 |
Bước giá giao dịch | 0.01 ~ $6/lot |
Đơn vị yết giá | cent/pound |
Lãi lỗ biến động $1/lot | $600 |
Kỳ hạn giao dịch | 1;3;5;7;8;9;10;12 |
Lịch giao dịch | Thứ 2 – Thứ 6 |
Phiên giao dịch ( mùa đông mở chậm 60 phút ) | 07:00 – 19:45 20:30 – 01:20 ( ngày hôm sau) |
Biên độ giá | Giới hạn giá ban đầu : $0.040/pound Giới hạn giá mở rộng : $0.060/pound |
Tiêu chuẩn chất lượng | Dầu đậu tương theo tiêu chuẩn của CBOT |
Ngày đăng ký giao nhận | Ngày làm việc thứ 5, trước ngày thông báo đầu tiên |
Ngày thông báo đầu tiên | Ngày làm việc cuối cùng của tháng liền kề trước tháng đáo hạn |
Ngày giao dịch cuối cùng | Ngày làm việc trước 15 ngày của tháng đáo hạn |
Phương thức thanh toán | Giao nhận vật chất |
Dầu đậu tương là một trong những mặt hàng được các nhà giao dịch yêu thích trên thị trường hàng hóa. Sản phẩm này được các nhà đầu tư mới tiếp cận bởi mức ký quỹ vừa phải, lợi nhuận ổn định, diễn biến giá dễ phân tích, thông tin liên quan có thể dễ dàng tra cứu,…
Do đó nếu bạn cũng đang quan tâm đến dầu đậu tương và muốn đầu tư vào thị trường hàng hóa hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của Edu Trade để tìm hiểu chi tiết hơn nhé!
Dầu đậu tương (ZLE) là một hợp đồng kỳ hạn được giao dịch trên Sở giao dịch hàng hóa Chicago (CBOT), một trong những sàn giao dịch hàng hóa lớn nhất thế giới. Độ lớn hợp đồng của dầu đậu tương là 60.000 pound/lot, không tinh chế, được giao hàng tại một kho giao hàng được chỉ định tại Hoa Kỳ.
Nguồn gốc:
Hợp đồng dầu đậu tương được giao dịch lần đầu tiên trên sàn CBOT vào năm 1936. Vào năm 1946, hợp đồng kỳ hạn dầu đậu tương (mã hàng hóa: ZLE) cũng được thực hiện.
Công dụng:
Dầu đậu tương có nhiều công dụng và ứng dụng khác nhau, chẳng hạn như: Dầu ăn, thức ăn chăn nuôi, biodiesel và các sản phẩm hóa học (xà phòng, nhựa, sơn,…).
Quy trình chế biến và ép dầu:
Sau khi tiến hành thu hoạch, khoảng 2/3 tổng số đậu tương sẽ được mang đi chế biến hoặc làm thành bột đậu tương hay dầu đậu tương.
Trong quá trình nghiền, đậu tương được tách bỏ vỏ và cuộn thành từng mảnh. Tiếp theo, phần đậu đó sẽ được ngâm trong dung môi rồi đưa vào quá trình chưng cất để sản xuất dầu đậu tương thô nguyên chất. Sau khi đã chiết xuất lấy hết dầu, các mảnh đậu tương được sấy khô, nướng và nghiền nát thành bột đậu tương.
Sau đây là những yếu tố tác động đến giá dầu đậu tương CBOT:
Báo cáo của Hiệp hội Ép dầu Quốc gia Mỹ – NOPA:
Báo cáo nghiền đậu:
Báo cáo WASDE (Ước tính Cung cầu Nông sản Thế giới):
Các báo cáo khác của USDA:
Trên đây là những thông tin về “Hàng hóa giao dịch – Dầu đậu tương (ZLE – CBOT)”. Hy vọng bài viết này có thể giúp các nhà đầu tư hiểu rõ hơn về mặt hàng đậu tương.
Nếu bạn đang quan tâm hoặc muốn đầu tư vào loại hàng hóa này, hãy liên hệ ngay đến số Hotline: 0866.212.677 để được hỗ trợ tư vấn nhé!
Edu Trade – Thành viên hàng đầu của Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam.
Theo quy định của sản phẩm Dầu đậu tương CBOT giao dịch trên Sở Giao dịch Hàng hóa CBOT.
Dầu đậu nành thô phải đáp ứng với yêu cầu phân loại và tiêu chuẩn do Sở quy định hàng hóa CBOT quy định được tìm thấy trong Quy chế và Quy định của Sở đối với đúng loại đặc tả:
Không có sự phân loại thấp hơn sẽ được giao nhận khi hết hạn hợp đồng trong giao dịch hàng hóa tương lai. Một phân khúc cao hơn có thể được thực hiện giao nhận với mức giá hợp đồng trừ trường hợp việc thất thoát khi tinh chế ít hơn 5% theo phương pháp “dầu trung tính’, tiền phí tăng thêm của cuargias cả thị trường tại thời điểm bốc dỡ hàng sẽ được trả cho mỗi 1% dưới 5% thất thoát (các phân đoạn) với mức tín dụng tối đa là 4,5%.
Phương pháp của AOCS (American Oil Chemists’ Society) sẽ được theo dõi với các mẫu và các phân tích cho tất cả các lần kiểm tra, trừ việc xác định màu xanh của dầu, yếu tố mà được kiểm định bởi National Soybean Processors Association.
[youtube-feed feed=1]